Bệnh lậu có thể tái phát hay không?

Bệnh lậu là một trong những căn bệnh lây qua đường tình dục chiếm tỉ lệ cao. Việc điều trị bệnh lậu có thể điều trị hết nhưng cũng có thể tái phát do có những nguyên nhân khác nhau. Vì vậy sau khi điều trị bệnh lậu người bệnh cần phải kiêng cử không quan hệ tình dục, hạn chế dùng chất kích thích, tuân thủ theo phác đồ điều trị để tránh bệnh lậu có thể tái phát.

Bệnh lậu là gì?

Bênh lậu là một trong những bệnh xã hội lây qua đường tình dục, thông qua giao hợp nhưng lại không được bảo vệ. Đây là căn bệnh gây viêm nhiễm do lậu cầu khuẩn “Neisseria gonorrhoeae” gây ra.

Xem bài viết tương tự: Các phương pháp xét nghiệm bệnh lậu.
Bệnh lậu có thể tái phát hay không?
Bệnh lậu có thể tái phát khi không điều trị hiệu quả

Con đường lây bệnh lậu

- Quan hệ tình dục không an toàn: Đa phần ở cả nam và nữ đều do bị viêm nhiễm trực tiếp khi quan hệ tình dục.
- Có hệ miễn dịch kém: Những người có hệ miễn dịch kém dù không quan hệ tình dục với những người bị bệnh lậu nhưng nếu có tiếp xúc với đồ dùng cá nhân của người bệnh thì cũng có thể bị lây nhiễm.
- Nhiễm lậu do vết thương hở ngoài da: Lậu khuẩn thường dễ dàng xâm nhập lên niêm mạc da hoặc vài vết thương nhỏ.

Triệu chứng của bệnh lậu

- Nữ giới: Triệu chứng bệnh lậu ở nữ giới thường rất âm thầm, không rõ ràng như nam giới. Có khoảng 97% không rõ triệu chứng, chỉ có 3% còn lại mới có triệu chứng tiểu rát, tiểu buốt, khó chịu. Thường có các biểu hiện như tiểu buốt, mủ chảy ra từ niệu đạo, cổ tử cung, có màu nâu, vàng hoặc xanh, nhiều và có mùi hôi khó chịu.
- Nam giới: Thời gian ủ bệnh lậu của nam giới chỉ khoảng 3-7 ngày. Đa số nam giới bị bệnh lậu thường có triệu chứng ra mủ nhiều, màu vàng hoặc vàng xanh, kèm theo đó là triệu chứng tiểu buốt, tiểu dắt.

Điều trị bệnh lậu

- Phát hiện, điều trị bệnh lậu sớm và kịp thời: Khi phát hiện ra triệu chứng của bệnh lậu cần đến ngay các cơ sở y tế để được bác sĩ thăm khám, phát hiện và điều trị bệnh lậu kịp thời.
- Kiểm tra, tìm hiểu nguyên nhân gây bệnh: Khi hiểu được nguyên nhân gây bệnh, các bác sĩ khuyên bệnh nhân nên đưa cả vợ/chồng hoặc bạn tình theo để khám và điều trị bệnh.
- Điều trị đúng thuốc, đủ liều, tuân thủ phác đồ điều trị: Đối với bệnh lậu không có biến chứng thì được điều trị bằng cách dùng thuốc uống hay tiêm kháng sinh. Khi bệnh lậu kết hợp với các bệnh viêm nhiễm khác như bệnh Chlamydia ở đường tiểu thì phải dùng thuốc kháng sinh phối hợp.
- Trong quá trình điều trị bệnh lậu, người bệnh KHÔNG ĐƯỢC quan hệ tình dục với bất cứ ai cho đến khi bệnh lậu được điều trị xong.

Bấm nút TƯ VẤN NGAY để được bác sĩ hỗ trợ

Nguyên nhân bệnh lậu tái phát

- Không kiên trì điều trị: bệnh nhân mắc bệnh lậu thường có tâm lý ngại ngùng, e dè, sợ hãi và không muốn điều trị trong thời gian lâu dài, khi thấy bệnh có phần thuyên giảm liền tự ý ngừng điều trị hoặc quan hệ tình dục trong khi điều trị sẽ gây tái nhiễm.
- Không điều trị các biến chứng kèm theo: bệnh lậu ngoài do viêm niệu đạo ra lúc nào cũng có kèm theo viêm niệu đạo do lậu, viêm tuyến tiền liệt hay viêm cổ tử cung, viêm vùng chậu,… nếu muốn điều trị hiệu quả thì phải tìm ra được nguyên nhân cơ bản của bệnh và điều trị đồng thời cùng với các biến chứng. Nếu không vi khuẩn hay các vi sinh vật khác sẽ khiến người bệnh không thể điều trị được hết và tái phát liên tục.
- Dùng thuốc không đủ liều lượng hay điều trị không đầy đủ: Nhiều bệnh nhân mắc bệnh lậu thường tâm lý không muốn đi khám để chuẩn đoán, hay ngừng điều trị giữa chừng, làm cho việc sử dụng thuốc bị gián đoạn hay quá trình điều trị không đạt mức hay không trị triệt để, từ đó có thể chuyển sang giai đoạn bệnh lậu mãn tính, dễ bị tái phát, gây khó khăn trong việc điều trị.
- Ảnh hưởng của thuốc: Việc dùng thuốc không được bác sĩ chỉ định có thể không những không đạt hiệu quả trong khi điều trị mà càng khiến cho bệnh nặng hơn vì không được điều trị đúng cách. Quá trình điều trị sẽ gặp nhiều khó khăn hơn, dẫn đến tái phát nhiều lần của bệnh là khó tránh khỏi.
- Thiếu hiểu biết về vấn đề quan hệ tình dục: Người bị bệnh lậu không kiềm chế quan hệ tình dục trước nguy cơ tái phát bệnh lậu cấp tính hay trong thời gian điều trị, sẽ khiến cho bạn tình bị nhiễm bệnh. Vợ/chồng hoặc bạn tình không cùng đi điều trị bệnh lậu là bệnh lây truyền qua quan hệ tình dục, nếu chỉ có một người điều trị mà người kia không điều trị sẽ không bao giờ hết bệnh và gây tái nhiễm.
- Ảnh hưởng của thuốc: Việc dùng thuốc không được bác sĩ chỉ định có thể không những không khỏi mà còn khiến cho bệnh nặng hơn vì không được điều trị đúng cách.

Phòng tránh bệnh lậu

- Nếu bị nhiễm lậu, bệnh nhân cần phải tránh quan hệ tình dục trước khi điều trị bằng kháng sinh và quá trình điều trị chấm dứt.
- Cần thăm khám ở bác sĩ thường xuyên sau khi điều trị bằng kháng sinh để đảm bảo lậu cầu khuẩn bị diệt sạch.
- Quan hệ tình dục lành mạnh, thuỷ chung một vợ một chồng, dùng bao cao su để phòng tránh lây bệnh.
- Không dùng chung đồ lót, khăn tắm với người khác.

Bệnh lậu có thể tái phát hay không?
Bệnh lậu có thể điều trị nhưng vẫn có thể tái phát như thường
Bệnh lậu có thể điều trị nhưng bệnh cũng có khả năng tái phát nếu người bệnh không thực hiện và tuân theo phác đồ điều trị, không kiêng cử trong thời gian điều trị. Thời gian điều trị sẽ khác nhau tùy vào mức độ của bệnh và sức khỏe của mỗi người, vì vậy khi có biểu hiện của bệnh lậu thì người bệnh cần phải đi khám và điều trị sớm để rút ngắn thời gian điều trị.

Mọi thông tin liên quan đến bệnh lậu hay bệnh xã hội khác có thể liên hệ đến phòng khám bệnh lậu bình dương địa chỉ số 303 đại lộ bình dương, phường chánh nghĩa, tp. Thủ dầu một, bình dương hoặc có thể gọi điện thoại đến số 0650 368 9588 để được các bác sĩ tư vấn trực tiếp giúp bạn.

Bấm nút TƯ VẤN NGAY để được bác sĩ hỗ trợ

 
DMCA.com Protection Status