Sống chung thủy với chồng vẫn bị sùi mào gà

Trước ngày cưới chúng em dắt tay nhau qua nhà nghỉ và dùng khăn tắm của nhà nghỉ. Đó có phải là nguyên nhân khiến em bị nhiễm sùi mào gà hay không?
Xin chào bác sĩ! Đầu năm nay trước Tết em bị mọc mụn thịt ở ngoài hậu môn, vùng kín hơi ngứa ngáy, có mụn gai nhỏ li ti. Em đi khám thì nhận được kết quả đó là gai sinh dục, em bị viêm nhẹ và bị polyp cổ tử cung.
4 tháng sau, em lại thấy ở phần mu mọc thêm 3 nốt mụn nhỏ cứng, không đau. Em đến phòng khám nội soi thì bác sĩ bảo bị sùi mào gà ở âm đạo, âm hộ, viêm cổ tử cung, polyp cổ tử cung,…
Vợ chồng em rất lo lắng và bất an, vào bệnh viện thì bác sĩ cho đi xét nghiệm máu, kiểm tra lâm sàng rồi tiến hành đốt sùi mào gà.

Sống chung thủy với chồng vẫn bị sùi mào gà
Sống chung thủy với chồng vẫn bị sùi mào gà
Em không thể tin được mình bị sùi mào gà nên tiếp tục đi kiểm tra ở bệnh viện chuyên khoa sản, theo kết quả phết mỏng tế bào tử cung âm tính, có tạp khuẩn. Khám lâm sàng thì lại có nốt sùi mào gà.
Vợ chồng em mới kết hôn được 6 tháng và đã có quan hệ tình dục đến nay cũng đã được 1 năm. Chồng em lại không có biểu hiện bị mắc bệnh sùi mào gà. Vì sao em sống chung thủy với chồng vẫn bị sùi mào gà? Có khi nào nguyên nhân là do trước ngày cưới chúng em dắt tay nhau qua nhà nghỉ và dùng khăn tắm của nhà nghỉ. Đó có phải là nguyên nhân khiến em bị nhiễm sùi mào gà hay không? – bạn nữ giấu tên sống tại Đồng Nai.


Bác sĩ tư vấn trả lời:
Chào bạn! Để giải đáp cho thắc mắc của bạn, chúng tôi xin được phép giải thích để bạn hiểu rõ hơn về cơ chế lây bệnh sùi mào gà: Bệnh sùi mào gà có 4 con đường lây nhiễm chính bao gồm lây trực tiếp và gián tiếp, lây qua đường truyền máu và lây từ mẹ sang con.
- Con đường lây nhiễm trực tiếp:
Con đường lây nhiễm trực tiếp của bệnh sùi mào gà chính là lây qua đường quan hệ tình dục không an toàn, hôn, tiếp xúc với vết thương hở trên da. 95% số người mắc bệnh sùi mào gà bằng con đường này.
Do lớp da và niêm mạc ở bộ phận sinh dục rất mỏng, có nhiều mạch máu, khi quan hệ thường xuất hiện tình trạng xung quyết, dễ gây ra các tổn thương nhỏ, đây chính là điều kiện thuận lợi để virus HPV sùi mào gà xâm nhập vào cơ thể.
- Con đường lây nhiễm gián tiếp:
Con đường lây nhiễm gián tiếp là thông qua việc tiếp xúc với đồ vật dùng chung như khăn mặt, khăn tắm, quần áo, chăn màn, đồ dùng trong nhà vệ sinh,… có dính dịch chứa virus HPV sùi mào gà của người bệnh dùng trước đó.
- Lây qua đường máu:
Việc lây qua đường máu có thể khó phát hiện ra kết quả lâm sàng nếu đang trong thời kỳ ủ bệnh.
- Lây từ mẹ sang con:
Trong trường hợp các chị em phụ nữ mang thai mắc bệnh sùi mào gà nếu chưa điều trị thì có thể lây cho trẻ sơ sinh nếu sinh con bằng đường âm đạo bình thường. Các bác sĩ thường khuyên sản phụ nên sinh mổ để tránh lây bệnh sùi mào gà cho trẻ.

Sống chung thủy với chồng vẫn bị sùi mào gà
Sống chung thủy với chồng vẫn bị sùi mào gà
Ở trường hợp của bạn nếu bạn có quan hệ tình dục lành mạnh thì rất có thể nguyên nhân gây bệnh sùi mào gà chính là nguyên nhân gián tiếp bởi dùng chung khăn tắm.
Tuy nhiên, việc truy cứu về nguyên nhân lúc này không quan trọng bằng việc bạn yên tâm điều trị bệnh. Bạn cũng nên cùng chồng tuân thủ chặt chẽ theo sự hướng dẫn của bác sĩ để đẩy lùi bệnh sùi mào gà.

Mọi thông tin hay thắc mắc gì về bệnh sùi mào gà có thể liên hệ với phòng khám dieu tri sui mao ga o dau tai thủ dầu một địa chỉ số 303 đại lộ bình dương, phường chánh nghĩa, tp. Thủ dầu một, bình dương hoặc gọi điện thoại đến số 0650 368 9588 để các bác sĩ tư vấn giúp bạn.

Bấm nút TƯ VẤN NGAY để được bác sĩ hỗ trợ

 
DMCA.com Protection Status